Thứ Bảy, 19 tháng 9, 2015

Cây Dó Lông (cây An Xoa)

Nhật Trang
Photo by nhattrang

photo by nhattrang

photo by nhattrang

  • photo by nhattrang

photo by nhattrang

photo by nhattrang

photo by nhattrang

photo by nhattrang

photo by nhattrang

photo by nhattrang

Ươm hạt giống thật lâu mới nẩy mầm, cây phát triển chậm


Tham khào thêm
http://nhattrang1997.blogspot.com/2012/12/hoa-rung.html

3 nhận xét:

  1. cho em hỏi cây an xoa này có tên tiếng tày gọi là cây gì ạ
    hay mọc ở đâu?
    em cảm ơn

    Trả lờiXóa
    Trả lời
    1. Xin lỗi Bạn, thật tình tôi không biết tiếng Tày gọi cây Dó Lông (An Xoa) là chi nữa.
      Tôi đi rừng thỉnh thoảng có thầy vài cây, tôi chỉ hái hạt về để trồng thôi.

      Xóa
  2. http://sj.ctu.edu.vn/ql/docgia/tacgia-39291/baibao-35722.html

    file:///C:/Users/User/Downloads/11-TN-NGUYEN%20HUU%20DUYEN(93-97)605.pdf


    KHẢO SÁT THÀNH PHẦN HÓA HỌC VÀ HOẠT TÍNH GÂY ĐỘC TẾ BÀO HEP-G2
    CỦA CÂY AN XOA (Helicteres hirsuta L.)
    Nguyễn Hữu Duyên và Lê Thanh Phước
    Khoa Khoa học Tự nhiên, Trường Đại học Cần Thơ

    TÓM TẮT
    Từ cao chiết của cây An Xoa (Helicteres hirsuta L.) thu tại Hòn Sơn thuộc
    xã Lại Sơn, huyện Kiên Hải, tỉnh Kiên Giang, nghiên cứu đã khảo sát hoạt
    tính gây độc tế bào trên dòng tế bào Hep-G2 (ung thư gan) đối với bốn
    phân đoạn cao khác nhau: petroleum ether (PE), dichloromethane (DC),
    ethyl acetate (EA), methanol (MeOH). Kết quả có hai cao có biểu hiện
    hoạt tính gây độc với dòng tế bào Hep-G2 (ung thư gan) là cao PE và cao
    DC. Từ cao DC đã cô lập được 4 hợp chất: stigmasterol, lupeol, apigenin
    và tiliroside. Cấu trúc hóa học các hợp chất được xác định bằng các
    phương pháp phổ (1
    H-NMR, 13C-NMR, DEPT) kết hợp với so sánh tài liệu
    tham khảo đã công bố.

    Trả lờiXóa